Những câu hỏi liên quan
Phuong Thuy
Xem chi tiết
dovanhiep123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:21

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Hồng Tuyến
Xem chi tiết
Huy Hoàng
15 tháng 6 2023 lúc 14:50

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 16:10

a: Xét tứ giác ABDC có

E là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>BD=AC

Xét ΔCAK có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAK cân tại C

=>CA=CK=BD

b: Xét ΔEAK có

EH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEAK cân tại E

=>EH là phân giác của góc AEK

Xét ΔADK có AH/AK=AE/AD

nên HE//KD

=>KD//BC

Bình luận (0)
Nhuyễn Hoàng Qúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:36

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

ma AH là đường trung tuyến

nên AH là đường phân giác

b: Xét tứ giác ABMC có 

H là trung điểm của AM

H là trung điểm của BC

Do đó: ABMC là hình bình hành

Suy ra: AB//MC

Bình luận (0)
Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 14:36

lỗi rồi

Bình luận (0)
Dứa
3 tháng 1 2022 lúc 14:38

...

Bình luận (0)
Nhuyễn Hoàng Qúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:04

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường phân giác

b: Xét tứ giác ABMC có 

H là trung điểm của AM

H là trung điểm của BC

Do đó: ABMC là hình bình hành

Suy ra: AB//MC

c: Ta có: ΔBCD cân tại B

mà BK là đường cao

nên BK là đường phân giác

Bình luận (1)
Nguyen Thanh An
Xem chi tiết
.
16 tháng 2 2021 lúc 9:24

AD = AE nhé bạn

H A B C D E K

a) Vì H là trung điểm của BC (gt) nên BH = CH

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AB = AC (gt)

AH cạnh chung

BH = CH (chứng minh trên)

=> Tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c)   (đpcm)

b) Ta có: góc AHB = góc AHC (vì tam giác ABH = tam giác ACH)

Mà góc AHB + góc AHC = 180o (2 góc kề bù)

=> Góc AHB = góc AHC = 180o : 2 = 90o

=> AH _|_ BC   (đpcm)

c) Ta có: AB = AC (gt)

              BD = CE (gt)

=> AB + BD = AC + CE

=> AD = AE   (đpcm)

d) Xét tam giác ADK và tam giác ADE có:

DH = EK (vì K là trung điểm của DE)

DK cạnh chung

AD = AE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADK = tam giác ADE (c.c.c)

=> Góc DAK = góc EAK

Vì tia AK nằm giữa 2 tia AD, AE nên AK là tia phân giác của góc DAE

hay AK là tia phân giác của góc BAC  (1)

Lại có: góc BAH = góc CAH (vì tam giác ABH = tam giác ACH)

            tia AH nằm giữa 2 tia AB, AC

=> AH là tia phân giác góc BAC  (2)

Từ (1), (2) => 3 điểm A, H, K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
2 tháng 7 2021 lúc 10:07

giúp mình bài này với 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 10:09

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

Bình luận (1)